Đang tải dữ liệu...
Dược 09TDS07 Trường Đại Học Nguyễn Tất Thành TPHCM: 2010

banner1

link pháo hoa http://qzone.qqjay.com/swf/xinnian/9.swf

Hinh Tot Nghiêp

logo run

Banner

Thứ Tư, 22 tháng 9, 2010

Lịch Thi TN 2009


TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGUYỄN TẤT THÀNH
             KHOA DƯỢC

                                            TpHCM, ngày 14 tháng 09 năm 2010.
THÔNG BÁO
 KẾ HOẠCH THI TỐT NGHIỆP BẬC TCCN- HỆ CHÍNH QUY KHÓA 2009 NHẬP HỌC ĐỢT 1.
Đi tượng: 09TDS01, 09TDS02, 09TDS03, 09TDS04, 09TDS05, 09TDS06, 09TDS07, 09TDS08, 09TDS11, 09TDS12.
1.         Điều kiện dự thi tốt nghiệp bậc Trung cấp chuyên nghiệp:
·      Đã tích lũy đủ số học phần quy định cho chương trình đào tạo, không còn học phần bị điểm dưới 5.
·      Trong năm học cuối, sinh viên không bị kỷ luật từ mức đình chỉ học tập hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự.
·      Học sinh phải hoàn tất học phí.
2.         Sinh viên đóng tiền ôn tập, đăng ký thi tốt nghiệp tại  Phòng Kế toán- Tài vụ Trường cao đẳng Nguyễn Tất Thành : từ ngày 18/10/2010 đến ngày 24/10/2010.
Môn thi
Lệ phí thi TN
Lệ phí ôn TN
Môn Chính trị
150.000 đồng
200.000 đồng
Môn Lý thuyết chuyên ngành
150.000 đồng
200.000 đồng
Môn Thực hành chuyên ngành
150.000 đồng
200.000 đồng
3.         Việc đóng tiền ôn thi tốt nghiệp là KHÔNG BẮT BUỘC
4.         Thời khóa biểu ôn thi sẽ công bố vào ngày 30/10/2010 tại Văn phòng Khoa dược.
        Thời gian ôn thi từ ngày 01/11/2010 đến ngày 28/11/2010.
5.         Công bố danh sách sinh viên đủ điều kiện dự thi tốt nghiệp: 11/11/2010.
6.         Thời gian thi tốt nghiệp:
Thời gian
Môn thi
Ghi chú
06-07/12/2010
Thực hành Bào chế
Phòng thi sẽ công bố vào ngày 03/12/2010 tại Văn phòng Khoa dược
08/12/2010
Thực hành Dược liệu
09/12/2010
Thực hành Hóa dược – dược lý
7h30 ngày 12/12/2010
Chính trị
13h30 ngày 12/12/2010
Lý thuyết chuyên ngành (Bào chế, Dược liệu, Hóa dược – dược lý, Dược lâm sàng, Bảo quản thuốc, Quản lý dược)
7.         Công bố kết quả thi tốt nghiệp ngày 29/12/2010.
Chú ý: Khóa 2008 thi tốt nghiệp Lần 2 theo kế hoạch khóa 2009 (nhập học đợt 1).
Lưu ý: HSSV có mặt trước giờ thi 30 phút. Khi đi thi HSSV mang theo CMND và thẻ Sinh viên
                                                                               Phó Trưởng Khoa

Đề cương ôn thi

Đề Cương ngày thi tot Nghiệp Chính trị khóa 091 So sánh hệ VHVL
Được Đăng bội Nguyễn Thị Hồ Thủy
Cac ban xem roi Thông báo cho cac ban Khác Biết cảm ơn bạn!
Xem đề Cương ngày thi tot Nghiệp môn Chính trị khóa 091-VHVL tài đẩy
 

 
Phan 1 - Hòa Cần Đước - Dược Lý 1
Xem chi tiết tài đẩy
 
Bài 2:   dược động học
1. Sự hap thuốc Th 5.
2. Phan Trọng Bố thuốc CO
3. Chuyen thuốc hoá Trọng CO
4. Thái trư thuốc
Bài 4:  Cac yêu Tố Quyết Định tác dụng cua thuốc
1. Cac yêu Tố thuốc ve thuốc
2. Cac yêu Tố thuốc ve Người bệnh
3. Nhung trang Thái Dũng tác đắc biet cua thuốc
Bài 5:  Thuốc Mê So sánh tiền thuốc Mê
1. Điểm đắc tác dụng thuốc cua tôi.
2. Tiêu chuẩn thuốc Mê lý tưởng
3. Phân LOẠI thuốc Mê
4. Tai bien Khí dung Mê thuốc
5. Thuốc Mê tiền
6. Cac So sánh tiền thuốc Mê Mê
Bài 6:  Thuốc te
1. Tiêu chuẩn cua mot te thuốc lý tưởng
2. Phân LOẠI thuốc te
3. Cac thuốc gay te
Bài 7:  Thuốc giam đau Thể thức
1. Đại Cương
2 Cac thuốc giam đau Thể thức
Bài 8:  Thuốc hạ sốt, giam đau, chống viêm steroid khong
1. Đại Cương
2. Cac thuốc giam đau, hạ sốt, kháng viêm
Bài 9:  Thuốc Kích Thích thần kinh trung ương
1. Phân LOẠI
2. Cac Kích cầu thuốc thần kinh trung ương Thích
Bài 10: Thuốc chống rối vay tâm thần
1.            Thuốc Úc chế tâm thần
2.            Thuốc chống Cảm xe điện
Bài 11   Thuốc chống di ứng Tổng hợp
1. Đại Cương ve thuốc chống di ứng
2. Cac thuốc chống di ứng Tổng hợp
Bài 12  Thuốc chữa bệnh tim mạch
1. Đại Cương
2. Cac thuốc chữa bệnh tim - mạch
3. Thuốc trị tang lipid huyết
Bài 13:  Thuốc chữa thiệu màu 
1. Đại Cương
2. Cac thuốc chữa thiệu màu
Bài 14: Thuốc cầm máu
1. Đại cương
2. Phân loại thuốc cầm máu.
3. Các thuốc cầm máu
Bài 16: Thuốc chữa ho – long đàm
1. Đại cương
2. Các thuốc ho, long đàm thường dùng
Bài 17: Thuốc chữa hen phế quản
1. Đại cương
2. Các thuốc  chữa hen phế quản thường dùng
Bài 18: Thuốc chữa loét dạ dày – tá tràng
1. Đại cương
2. Một số thuốc chữa loét dạ dày - tá tràng
Bài 19: Thuốc nhuận tẩy, lợi mật
1. Đại cương
2. Các thuốc nhuận tẩy, lợi mật

PHẦN 2 - HÓA DƯỢC – DƯỢC LÝ 2
Bài 1: Thuốc chống tiêu chảy
1. Đại cương
1.1. Bệnh tiêu chảy
1.2. Phân loại thuốc điều trị tiêu chảy
2. Các thuốc trị tiêu chảy
Bài 2:  Thuốc chữa lỵ
1. Đại cương
2. Các thuốc điều trị lỵ amid
Bài 3: Thuốc chống giun, sán
1. Đại cương:
1.1. Phân loại thuốc chống giun, sán.
1.2. Nguyên tắc sử dụng thuốc chống giun, sán.
2. Các thuốc chống giun, sán
Bài 4:  Thuốc chữa bệnh về mắt
1. Phân loại thuốc chữa bệnh về mắt:
1.1. Thuốc chống nhiễm khuẩn
1.2. Thuốc chống viêm
1.3. Thuốc gây tê.
1.4. Thuốc gây giãn đồng tử.
1.5. Thuốc gây co đồng tử
2. Nguyên tắc sử dụng thuốc tra mắt.
3. Các thuốc chữa bệnh về mắt
Bài 5:  Thuốc chữa bệnh ngoài da
1. Phân loại thuốc
2. Nguyên tắc sử dụng thuốc chữa bệnh ngoài da
3. Các thuốc chữa bệnh ngoài da
Bài 6:  Thuốc chữa bệnh tai - mũi -họng
1. Phân loại thuốc chữa bệnh tai -mũi - họng
1.1. Thuốc tác dụng toàn thân.
1.2. Thuốc tác dụng tại chỗ.
2. Các thuốc chữa bệnh tai - mũi - họng
Bài 8: Thuốc kháng sinh
1. Khái niệm về kháng sinh
2. Phân loại kháng sinh
3. Nguyên tắc sử dụng kháng sinh.
4. Các thuốc kháng sinh thông dụng
Bài 9:  Sulfamid kháng khuẩn
1.  Đại cương
2. Thuốc sulfamid kháng khuẩn thông thường
Bài 10: Thuốc lao, phong
1. Đại cương
1.1. Một vài đặc điểm của bệnh lao và thuốc chống lao.
1.2. Đặc điểm của bệnh phong và các thuốc chống phong.
1.3.Thuốc chống lao
2. Các thuốc chống lao và phong
Bài 11: Thuốc chống sốt rét
1. Đại cương:
1.1. Sơ lược về bệnh sốt rét.
1.2. Phân loại thuốc chống sốt rét.
2. Các thuốc chống sốt rét
Bài 12:  Hormon
1. Đại cương về hormon
1.1. Vai trò của hormon.
1.2. Đặc điểm của hormon.
1.3. Phân loại hormon.
2. Glucocorticoid
2.1. Đại cương
2.2. Một số Glucocorticoid điển hình.
Bài 13: Vitamin
1. Đại cương về vitamin.
1.1.Vai trò về vitamin.
1.2. Phân loại vitamin.
1.3. Nguyên tắc sử dụng vitamin.
2. Các vitamin thông dụng.
Bài 14: Vaccin
1. Đại cương
1.1. Khái niệm về Vaccin.
1.2. Phân loại vaccin.
2. Một số vaccin phòng bệnh

PHẦN 3  - DƯỢC LÂM SÀNG
Bài 1: Dược động học lâm sàng
1.             Giai đoạn hấp thu
2.             Giai đoạn phân bố
3.             Sự biến đổi sinh học
4.            Giai đoạn bài tiết
Bài 2  : Tương tác thuốc
1.            Các tương tác dược lực học
2.            Các tương tác dược động học.
3.            Tương tác thuốc với đồ uống.
4.            Ảnh hưởng của thức ăn đến thuốc
5.             Hướng dẫn thời gian uống thuốc hợp lý
Bài 3: Cảnh giác thuốc (ADR)
1.            Đại cương
2.            Hướng dẫn theo dõi (Pharmacovigilance)
Bài 4: Xét nghiệm lâm sàng và nhận định kết quả
1.            Một số xét nghiệm sinh hoá
2.            Một số xét nghiệm huyết học
Bài 5:  Sử dụng thuốc cho các đối tượng đặc biệt
1.            Trẻ sơ sinh
2.            Phụ nữ có thai
3.            Phụ nữ cho con bú
4.            Người cao tuổi
5.      Người bị suy thận
Bài 6: Sử dụng kháng sinh an toàn hợp lý
1.            Sử dụng kháng sinh trong điều trị
2.            Sử dụng kháng sinh trong dự phòng nhiễm khuẩn sau phẫu thuật.
Bài 7: Nguyên tắc sử dụng vitamin và chất khoáng
1.            Vitamin
2.            Khoáng chất
Bài 8: Sử dụng thuốc chống viêm cấu trúc steroid và không steroid
1.            Các Glucocorticoid
2.            Thuốc kháng viêm không steroid (NSAID)
Bài 9: Sử dụng thuốc trong điều chỉnh rối loạn hô hấp an toàn và hợp lý                
1.            Đại cương
2.            Các thuốc điều trị các bệnh đường hô hấp
2.1.      Thuốc trị hen suyễn.
2.2.      Thuốc trị ho -  long đàm.
Bài 10: Sử dụng thuốc trị viêm loét dạ dày  - tá tràng
1.            Cơ chế bệnh sinh
2.            Thuốc tác động vào sự tiết acid dịch vị
3.            Thuốc trị viêm loét dạ dày – tá tràng theo cơ chế bảo vệ tế bào.

PHẦN 4 - DƯỢC LIỆU
PHẦN I. ĐẠI CƯƠNG
1.            Đại cương về dược liệu học (định nghĩa môn học, tầm quan trọng và lịch sử phát triển của ngành dược liệu Việt nam).
2.            Kỹ thuật thu hái, phơi sấy, chế biến (sơ bộ và hoàn chỉnh), bảo quản dược liệu.
3.            Tác dụng và công dụng của các hợp chất có trong dược liệu (đường, tinh bột, chất béo, tinh dầu, nhựa, acid hữu cơ, các vitamin, alkaloid và các glycosid: saponin, flavonoid, tanin, anthraglycosid, glycosid tim)
PHẦN II. CÁC DƯỢC LIỆU
Trình bày được tên khoa học, bộ phận dùng, thành phần hóa học, công dụng và một số lưu ý riêng (nếu có) của các dược liệu sau đây



Bài 1. Dược liệu có tác dụng an thần, gây ngủ
1.            Bình vôi                                                                     
2.            Lạc tiên
3.            Long nhãn
4.            Sen
5.            Vông nem
6.            Táo ta
Bài 2. Dược liệu có tác dụng chữa cảm sốt:
7.            Bạc hà
8.            Bạch chỉ
9.            Cúc hoa vàng
10.        Sắn dây
11.        Gừng
12.        Tía tô
13.        Xuyên khung
Bài 3. Dược liệu có tác dụng giảm đau, chữa thấp khớp
14.        Cẩu tích
15.        Cốt toái bổ
16.        Đổ trọng bắc
17.        Ngưu tất
18.        Thiên niên kiện
19.        Thổ phục linh
Bài 4. Dược liệu có tác dụng chữa ho
20.        Bách bộ
21.        Cam thảo
22.        Cát cánh
23.        Mạch môn đông
24.        Thiên môn đông
25.        Trần bì
26.        Viễn chí
27.        Xạ can
Bài 5. Dược liệu có tác dụng cầm máu, chữa bệnh tim mạch
28.        Dừa cạn
29.        Trúc đào
30.        Nhàu
31.        Đan sâm
32.        Hoè
Bài 6. Dược liệu có tác dụng chữa loét dạ dày
33.        Nghệ
34.        Mai mực
Bài 7. Dược liệu có tác dụng tẩy, nhuận tràng
35.        Đại hoàng
36.        Muồng trâu
37.        Phan tả diệp
38.        Thầu dầu
Bài 8. Dược liệu có tác dụng tẩy giun, sán
39.        Bí Ngô
40.        Cau
41.        Lựu
Bài 9. Dược liệu có tác dụng kích thích tiêu hóa, chữa lỵ, tiêu chảy
42.        Đại hồi
43.        Tô mộc
44.        Đinh hương
45.        Quế
46.        Sa nhân
47.        Thảo quả
48.        Vàng đắng
Bài 10. Dược liệu có tác dụng bổ dưỡng
49.        Câu kỷ
50.        Đảng sâm
51.        Địa hoàng
52.        Hà thủ ô đỏ
53.        Hoài sơn
54.        Kim anh
55.        Linh chi
56.        Nhân sâm
57.        Tam thất
58.        Ý dĩ
Bài 11. Dược liệu có tác dụng tiêu độc
59.        Ké đầu ngựa
60.        Kim ngân
61.        Sài đất
62.        Bồ công anh
Bài 12. Dược liệu có tác dụng chữa bệnh phụ nữ
63.        Hương phụ
64.        Ich mẫu
65.        Ngãi cứu
66.        Nga truật
67.        Hồng hoa
68.        Đương qui
Bài 13. Dược liệu có tác dụng nhuận gan mật
69.        Artichaut
70.        Dành dành
71.        Nhân trần
72.        Rau má
Bài 14. Dược liệu có tác dụng lợi tiểu
73.        Cỏ Tranh
74.        Râu Ngô
75.        Râu Mèo
76.        Mã đề




PHẦN 5 - BÀO CHẾ 1
BÀI 1. ĐẠI CƯƠNG VỀ BÀO CHẾ HỌC
-              Định nghĩa, mục tiêu và nội dung nghiên cứu của môn Bào chế học.
-              Một số khái niệm: thuốc, dạng thuốc, hoạt chất, tá dược, bao bì, thuốc gốc, biệt dược, Dược điển Việt Nam.
-              Khi nào  thuốc được xem là đảm bảo chất lượng.
BÀI 3. HOẠT CHẤT, TÁ DƯỢC, DUNG MÔI VÀ BAO BÌ
-              Yêu cầu của một dung môi tốt.
-              Cách điều chế nước cất, nước khử khoáng, nước thẩm thấu ngược và nước siêu lọc.
-              Định nghĩa độ cồn. Phân biệt độ cồn thực và độ cồn biểu kiến.
-              Công thức tính lượng cồn và cách pha dung dịch cồn có nồng độ xác định.
-              Nêu một số dung môi thân nước và một số dung môi thân dầu.
BÀI 4. KỸ THUẬT BÀO CHẾ THUỐC BỘT
-              Phân loại và ưu nhược điểm của thuốc bột.
-              Thành phần thuốc bột.
-              Kỹ thuật bào chế thuốc bột.
BÀI 5: KỸ THUẬT BÀO CHẾ DUNG DỊCH THUỐC UỐNG
-              Định nghĩa và phân loại dung dịch thuốc.
-              Đặc điểm, ưu nhược điểm của dung dịch thuốc.
-              Các giai đoạn trong pha chế dung dịch thuốc.
-              Định nghĩa và phân loại potio thuốc.
-              So sánh 2 phương pháp điều chế siro đơn: phương pháp nóng và phương pháp nguội.
-              Các cách xác định nồng độ đường và làm trong siro.
-              Phân biệt siro đơn và siro thuốc.
-              Nêu 2 phương pháp điều chế siro thuốc
-              Nêu các phương pháp điều chế nước thơm.
BÀI 6. KỸ THUẬT BÀO CHẾ CÁC DẠNG THUỐC BẰNG PHƯƠNG PHÁP CHIẾT XUẤT
-              Nêu các phương pháp hòa tan chiết xuất thường sử dụng.
-              Nêu nguyên tắc và các bước của phương pháp ngâm nhỏ giọt (ngấm kiệt).
-              Định nghĩa, phân loại và nêu kỷ thuật điều chế cao thuốc
-              Định nghĩa, phân loại và nêu kỷ thuật điều chế cồn thuốc.
-              Định nghĩa và kỹ thuật điều chế rượu thuốc.
BÀI 8. KỸ THUẬT BÀO CHẾ THUỐC TIÊM - THUỐC TIÊM TRUYỀN
-              Ưu nhược điểm của thuốc tiêm, thuốc tiêm truyền.
-              Thành phần thuốc tiêm, thuốc tiêm truyền.
-              Các cấp độ sạch trong pha chế thuốc tiêm, thuốc tiêm truyền.
-              Sơ đồ pha chế thuốc tiêm, thuốc tiêm truyền.
-              Yêu cầu chất lượng thuốc tiêm.
BÀI 9. KỸ THUẬT BÀO CHẾ THUỐC NHỎ MẮT
-              Nêu các dạng thuốc dùng cho mắt.
-              Các thành phần thuốc nhỏ mắt: hoạt chất, tá dược và bao bì.
-              Kỹ thuật pha chế thuốc nhỏ mắt.
-              Yêu cầu chất lượng của thuốc nhỏ mắt.

PHẦN 6 – BÀO CHẾ 2
BÀI 1. KỸ THUẬT BÀO CHẾ NHŨ TƯƠNG THUỐC
-              Định nghĩa và phân loại nhũ tương: D/N, N/D, D/N/D, N/D/N.
-               Các thành phần của nhũ tương: pha dầu, pha nước, chất nhũ hóa, các chất phụ khác
-              Các phương pháp điều chế nhũ tương: keo ướt, keo khô, dùng chung dung môi.
-              Nêu các phương pháp  xác định kiểu nhũ tương: pha loãng, nhuộm màu, đo độ dẫn điện.
-              Phân tích công thức điều chế một số dạng nhũ tương.
BÀI 2. KỸ THUẬT BÀO CHẾ HỖN DỊCH THUỐC
-              Định nghĩa và phân loại hỗn dịch.
-              Các phương pháp điều chế hỗn dịch: phân tán cơ học, ngưng kết, phối hợp,bột cốm pha hỗn dịch.
-              Yêu cầu chất lượng hỗn dịch thuốc.
-              Phân tích công thức điều chế một số dạng hỗn dịch.
BÀI 4. KỸ THUẬT BÀO CHẾ THUỐC MỠ
-              Định nghĩa và phân loại thuốc mỡ.
-              Yêu cầu chất lượng thuốc mỡ.
-              Phân loại tá dược dùng điều chế thuốc mỡ.
-              Các phương pháp điều chế thuốc mỡ: hòa tan, trộn đều đơn giản, trộn đều nhũ hóa, nhũ hóa trực tiếp, phối hợp.
-              Phân tích công thức điều chế một số dạng thuốc mỡ.
BÀI 5. KỸ THUẬT BÀO CHẾ CÁC DẠNG THUỐC ĐẶT
-              Định nghĩa và phân loại thuốc đặt.
-              Yêu cầu chất lượng và bảo quản thuốc đặt.
-              Yêu cầu của tá dược điều chế thuốc đăt.
-              Các tá dược thân dầu và thân nước dùng để điều chế thuốc đặt.
-              Kể tên các phương pháp điều chế thuốc đặt
-              Các bước điều chế thuốc đặt theo phương pháp đun chảy đổ khuôn.
-              Các bước xử lý khuôn thuố đặt.
-               Trong quá trình đổ khuôn cần lưu ý những điểm gì
BÀI 7. KỸ THUẬT BÀO CHẾ THUỐC VIÊN NÉN
-              Ưu nhược điểm  của viên nén so với các dạng bào chế khác
-              Kể tên và phân biệt một số tá dược dùng trong điều chế thuốc viên nén: tá dược độn, tá dược rã, tá dược dính, tá dược trơn bóng
-              Các phương pháp điều chế thuốc viên nén: xát hạt ướt, xát hạt khô, dập thẳng
-               Các giai đoạn của quy trình dập viên.
-              Yêu cầu chất lượng viên nén.
BÀI 8. KỸ THUẬT BÀO CHẾ VIÊN NANG
-              Phân loại viên nang và mục đích của việc đóng thuốc vào nang.
-              Thành phần lớp vỏ nang cứng và nang mềm.
-              Các kỹ thuật bào chế thuốc viên nang.
-              Yêu cầu chất lượng viên nang
BÀI 9. KỸ THUẬT BÀO CHẾ VIÊN BAO
-              Phân loại viên bao.
-              Các giai đoạn của kỹ thuật bao đường.
-              Các tá dược bao phim.
-              Các phương pháp bao phim.
-              So sánh viên bao đường và viên bao phim.
BÀI 11. ĐẠI CƯƠNG VỀ SINH DƯỢC HỌC
-              Khái niệm về sinh khả dụng và các thông số dùng để xác định sinh khả dụng của thuốc
-              Phân loại sinh khả dụng, cách tính.
-              Khái niệm về tương đương dược học, thay thế dược học, tương đương sinh học, tương đương trị liệu, thay thế trị liệu.
BÀI 12. THỰC HÀNH TỐT SẢN XUẤT THUỐC – GMP
-              Định nghĩa GMP. Mục đích và vai trò của GMP trong sản xuất thuốc.
-              5 yếu tố, 3 nguyên tắc và 10 yêu cầu cơ bản của GMP.

PHẦN 7 - BẢO QUẢN THUỐC VÀ DỤNG CỤ Y TẾ.
1.         Đại cương về bảo quản thuốc và dụng cụ y tế
·            Vai trò của công tác bảo quản trong việc đảm bảo chất lượng thuốc và dụng cụ y tế từ nơi sản xuất tới tay người tiêu dùng.
·            Vài nét về đặc điểm khí hậu Việt Nam với công tác bảo quản thuốc.
·            Các yếu tố môi trường thường xuyên ảnh hưởng đến chất lượng thuốc trong quá trình bảo quản.
2.         Công tác phòng chống cháy nổ
·            Các nguyên nhân gây ra cháy nổ trong ngành dược
·            Nguyên lí chữa cháy( nguyên lý dập tắt ngọn lửa)
3.         Kho thuốc
·            Nguyên tắc xây dựng kho thuốc
·            Các trang thiết bị cần thiết cho kho thuốc
·            Nguyên tắc sắp xếp hàng hóa trong kho
4.         Bao bì thuốc
·            Ưu nhược điểm của bao bì bằng kim loại
·            Ưu nhược điểm của bao bì bằng thủy tinh
·            Ưu nhược điểm của bao bì bằng chất dẻo
5.         Kĩ thuật bảo quản các dạng thuốc và dụng cụ y tế
·            Kĩ thuật bảo quản thuốc viên
·            Kĩ thuật bảo quản thuốc bột, cốm
·            Kĩ thuật bảo quản thuốc nước
·            Kĩ thuật bảo quản thuốc tiêm, tiêm truyền
6.         Thực hành tốt bảo quản thuốc - GSP
·            Định nghĩa GSP
·            Các khái niệm: biệt trữ, định kì kiểm nghiệm, FIFO, FEFO
·            Các nội dung của GSP: số lượng nội dung, liệt kê tên các nội dung, nội dung quan trọng nhất
·            Các điều kiện bảo quản trong kho thuốc
·            Nội dung nhân sự của GSP
·            SOP là gì?
7.         Thực hành tốt phân phối thuốc- GDP
·            Khái niệm thực hành tốt phân phối thuốc
·            Tầm quan trọng của thực hành tốt phân phối thuốc
·            Nội dung thực hành tốt phân phối thuốc.

PHẦN 8 - QUẢN LÝ DƯỢC – KINH TẾ MARKETING DƯỢC
1.            Tổ chức ngành dược: 6 loại hình tổ chức ngành dược Việt Nam
·               Tổ chức quản lí Nhà nước
·               Sản xuất kinh doanh
·               Đào tạo nghiên cứu khoa học
·               Dược bệnh viện
·               Thông tin thuốc
·               Hội nghề nghiệp
2.            Qui chế quản lí chất lượng thuốc
·               Các khái niệm: thuốc, hạn dùng thuốc, thuốc đạt chất lượng, thuốc không đạt chất lượng, thuốc giả mạo, tiêu chuẩn chất lượng thuốc.
·               Tiêu chuẩn chất lượng thuốc
Các cấp tiêu chuẩn về thuốc
Biên soạn, ban hành áp dụng tiêu chuẩn chất lượng thuốc.
·               Qui định về các mức vi phạm
Mức độ thông báo đình chỉ lưu hành và thực hiện thu hồi thuốc
Thẩm quyền thông báo thu hồi
·               Hệ thống kiểm nghiệm thuốc
·               Thời gian lưu mẫu thuốc
3.            Nghị định 45/ 2005
·               Các hình thức xử phạt: hình thức xử phạt chính và các hình thức xử phạt bổ sung.
·               Thẩm quyền xử phạt
·               Các hành vi vi phạm hành chính về lĩnh vực thuốc chữa bệnh
·               Các hành vi vi phạm hành chính về lĩnh vực giá thuốc.
4.            Thông tin quảng cáo thuốc
·               So sánh sự khác biệt giữa thông tin thuốc và quảng cáo thuốc
·               Các hình thức quảng cáo thuốc cho công chúng
·               Các hình thức quảng cáo thuốc cho cán bộ y tế
·               Tiêu chuẩn người giới thiệu thuốc
5.            Qui chế quản lí thuốc gây nghiện, thuốc hướng thần
·               Khái niệm thuốc gây nghiện, hướng thần, tiền chất dùng làm thuốc.
·               Trường hợp ngoại lệ được miễn quản lí theo qui chế gây nghiện
·               Trường hợp ngoại lệ được miễn quản lí theo qui chế hướng thần
·               Qui định về sản xuất, mua bán, bảo quản
6.            Hướng dẫn ghi nhãn thuốc
·               Khái niệm: nhãn thuốc, bao bì thương phẩm, bao bì trực tiếp, bao bì ngoài
·               Các nội dung bắt buộc phải thể hiện trên nhãn thuốc.
·               Các dấu hiệu đặc biệt trên nhãn thuốc kê đơn, ống uống, ống tiêm, thuốc nhỏ mắt, thuốc cho chương trình mục tiêu y tế quốc gia, thuốc nhỏ mũi, thuốc dùng ngoài.
·               Cách ghi đơn vị đo lường trong công thức thuốc.
·               Cấu trúc số đăng kí.
·               Cách ghi ngày sản xuất, hạn dùng, số lô sản xuất.
7.            Qui chế đăng kí thuốc
·               Định nghĩa: thuốc mới, tên biệt dược, thuốc sản xuất nhượng quyền.
·               Các thuốc được Bộ y tế cấp số đăng kí.
·               Các trường hợp thuốc sản xuất lưu hành không có số đăng kí.
·               Liệt kê những trường hợp phải làm thủ tục đăng kí mới.
·               Liệt kê những trường hợp phải làm thủ tục đăng kí bổ sung.
·               Qui định về số đăng kí: cơ quan cấp, hiệu lực, thời gian tiến hành đăng kí lại.
·               Xử lí vi phạm: đình chỉ lưu hành, rút số đăng kí, đối với thuốc nước ngoài.
8.            Qui chế kê đơn trong điều trị ngoại trú
·               Đối tượng áp dụng
·               Danh mục thuốc phải kê đơn và các trường hợp miễn trừ.
·               Thời gian có giá trị mua thuốc của đơn thuốc thường, đơn thuốc nghiện
·               Số lượng thuốc được kê trong trường hợp bệnh mãn tính, lao, thuốc hướng thần, thuốc gây nghiện.
·               Kê đơn thuốc ipioids giảm đau cho người bênh ung thư và AIDS.
9.            Thuốc không kê đơn
·               Danh mục thuốc không kê đơn
·               Nguyên tắc xây dựng danh mục thuốc không kê đơn.
·               Tiêu chí lựa chọn thuốc không kê đơn.
10.        Lĩnh vực kinh doanh thuốc
·               Các hình thức kinh doanh thuốc.
·               Điều kiện kinh doanh thuốc
·               Điều kiện được cấp chứng chỉ hành nghề
·               Điều kiện được cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh thuốc.
·               Cơ quan có thẩm quyền cấp và thời hạn hiệu lực của chứng chỉ hành nghề và giấy chứng nhận đủ điều kiện hành nghề.
11.        Bán lẻ thuốc
·               Các hình thức bán lẻ thuốc.
·               Điều kiện văn bằng và thời gian thực hành đồi với chủ cơ sở bán lẻ thuốc.
·               Điều kiện khi thay thế thuốc.
·               Ủy quyền đối với người làm chuyên môn tại các cơ sở kinh doanh thuốc.
12.        Thực hành tốt nhà thuốc
·               Bốn nguyên tắc cơ bản của GPP.
·               Qui định về nhân sự
·               Qui định về diện tích bán thuốc và diện tích các hoạt động khác.
·               Điều kiện bảo quản tại nhà thuốc.
·               Qui định đối với người quản lí chuyên môn hoặc chủ cơ sở bán lẻ thuốc.
·               Các bước cơ bản của bán thuốc.



                                                                                                Tp HCM, ngày 14 tháng 09 năm 2010.
                                                                                                                        Khoa Dược
TRƯỜNG CĐ NGUYỄN TẤT THÀNH
KHOA DƯỢC
ĐỀ CƯƠNG ÔN THI TỐT NGHIỆP
( KHÓA 2009 ĐỢT 1)
BẬC TCCN – HỆ CHÍNH QUY
THỰC HÀNH CHUYÊN NGÀNH
PHẦN 1: THỰC HÀNH BÀO CHẾ
BÀI 1: Pha cồn
BÀI 2: Siro đơn
BÀI 3: Siro iodotanic
BÀI 4: Thuốc nhỏ mắt kẽm sulfat 0,5%
BÀI 5: Nhũ tương dầu parafin
BÀI 6: Hỗn dịch lưu huỳnh – long não
BÀI 7: Cốm nghệ
BÀI 8: Thuốc đạn paracetamol
PHẦN 2: THỰC HÀNH DƯỢC LIỆU


Bài 1. Dược liệu có tác dụng an thần, gây ngủ
1.            Bình vôi                                                                     
2.            Lạc tiên
3.            Sen
Bài 2. Dược liệu có tác dụng chữa cảm sốt:
4.            Bạc hà
5.            Bạch chỉ
6.            Cúc hoa vàng
7.            Sắn dây
8.            Xuyên khung
Bài 3. Dược liệu có tác dụng giảm đau, chữa thấp khớp
9.            Cẩu tích
10.        Cốt toái bổ
11.        Đổ trọng bắc
12.        Ngưu tất
13.        Thiên niên kiện
14.        Thổ phục linh
Bài 4. Dược liệu có tác dụng chữa ho
15.        Bách bộ
16.        Cam thảo
17.        Cát cánh
18.        Mạch môn đông
19.        Thiên môn đông
20.        Trần bì
21.        Viễn chí
22.        Xạ can
Bài 5. Dược liệu có tác dụng cầm máu, chữa bệnh tim mạch
23.        Nhàu
24.        Hoè
Bài 6. Dược liệu có tác dụng chữa loét dạ dày
25.        Nghệ
26.        Mai mực
Bài 7. Dược liệu có tác dụng tẩy, nhuận tràng
27.        Đại hoàng
28.        Phan tả diệp
29.        Thầu dầu
30.        Bìm bìm
Bài 8. Dược liệu có tác dụng tẩy giun, sán
31.        Cau
32.        Sử quân tử
Bài 9. Dược liệu có tác dụng kích thích tiêu hóa, chữa lỵ, tiêu chảy
33.        Tô mộc
34.        Đinh hương
35.        Quế
36.        Sa nhân
37.        Vàng đắng
Bài 10. Dược liệu có tác dụng bổ dưỡng
38.        Câu kỷ
39.        Đảng sâm
40.        Địa hoàng
41.        Hà thủ ô đỏ
42.        Hoài sơn
43.        Kim anh
44.        Ý dĩ
Bài 11. Dược liệu có tác dụng tiêu độc
45.        Ké đầu ngựa
46.        Kim ngân
47.        Bồ công anh
48.        Sâm đại hành
Bài 12. Dược liệu có tác dụng chữa bệnh phụ nữ
49.        Hương phụ
50.        Ich mẫu
51.        Ngãi cứu
52.        Nga truật
53.        Hồng hoa
54.        Đương qui
Bài 13. Dược liệu có tác dụng nhuận gan mật
55.        Dành dành
56.        Nhân trần
Bài 14. Dược liệu có tác dụng lợi tiểu
57.        Râu Mèo


PHẦN 3: THỰC HÀNH HÓA DƯỢC – DƯỢC LÝ
THUỐC TÊ MÊ – HẠ SỐT, GIẢM ĐAU


1.               Lidocain
2.               Procain
3.               Paracetamol
4.               Acid mefenamic
5.               Meloxicam
6.               Piroxicam
7.               Celecoxibe
8.               Diclofenac
9.               Aceclofenac
10.           Acid salicylic
11.           Serratiopeptidase
12.           Al pha chymotrypsin
13.           Betamethasone
14.           Prednisolon
15.           Triamcinolon
16.           Dexamethason


THUỐC CHỮA HO - HEN SUYỄN


17.           Terpinhydrat
18.           Codein
19.           Dextromethorphan
20.           Acetyl cystein
21.           Eprazinone
22.           Ambroxol
23.           Theophylin
24.           Salbutamol
25.           Bromhexine


THUỐC KHÁNG HISTAMIN H2


26.           Cinarizin
27.           Flunarizin
28.           Diphenhydramin
29.           Cetirizin
30.           Loratadin
31.           Fexofenadin
32.           Clopheniramin
33.           Alimemazin


DẠ DÀY - GAN MẬT


34.           Al(OH)3 +Mg(OH)2
35.           Omeprazol
36.           Pantoprazol
37.           Famotidine
38.           Cimetidin
39.           Lansoprazol +Tinidazol + Clarithromycin
40.           Domperidone
41.           Attapulgite
42.           Sucrafat
43.           Dipropyline
44.           Drotaverin HCl
45.           Hyoscine
46.           Alverin citrate


THUỐC TIM MẠCH - HUYẾT ÁP - LỢI TIỂU


47.           Nitroglycerin
48.           Trimetazidine
49.           Amlodipin
50.           Nifedipin
51.           Atenolol
52.           Bisoprolol
53.           Acebutol
54.           Propanolol
55.           Indapamide
56.           Furosemid
57.           Enalapril
58.           Perindoril
59.           Captopril
60.           Methyldopa


THUỐC TRỊ GIUN SÁN – TÁO BÓN - TRĨ


61.           Albendazol
62.           Bisacodyl
63.           Flavonoid
64.           Glycerin
65.           Lactulose
66.           Mebendazol
67.           Natri picosulfat
68.           Sorbitol


THUỐC ĐIỀU TRỊ TIÊU CHẢY – LỴ


69.           Attapulgite
70.           Bacillus subtilis
71.           Diosmectite
72.           Loperamid
73.           Metronidazol
74.           Oresol
75.           Secnidazol
76.           Sulfaguanidin
77.           Sulfamethoxazol + Trimethoprim


THUỐC TRỊ CÁC BỆNH NGOÀI DA


78.           Acyclovir
79.           Clotrimazol 1%
80.           Clobetasone
81.           Crotamiton
82.           Griseofulvin
83.           Ketoconazol
84.           Nystatin
85.           Povidone Iodine
86.           Promethazin
87.           Sulfadiazin bạc


KHÁNG SINH – SULFAMID KHÁNG KHUẨN


88.           Acid nalidixic 500
89.           Amoxicillin + Clavulanat
90.           Azithromycin
91.           Cefaclor
92.           Cefadroxil
93.           Cefixim
94.           Cefuroxim
95.           Ciprofloxacin
96.           Clarithromycin
97.           Chloramphenicol
98.           Doxycyclin
99.           Erythromycin
100.       Gentamycin
101.       Kanamycin
102.       Levofloxacin
103.       Norfloxacin
104.       Ofloxacin
105.       Roxithromycin
106.       Streptomycin
107.       Spiramycin
108.       Tetracyclin
109.       Tinidazol


VITAMIN


110.       Acid ascorbic
111.       Biotin
112.       Nicotinamid
113.       Retinol
114.       Thiamin
115.       Tocopherol
116.       Vitamin K
117.       Vitamin B6
118.       Vitamin B5


HORMON VÀ CÁC THUỐC NÔI TIẾT


119.       Acarbose
120.       Carbimazol
121.       Chlopropamid
122.       Ethinyl estradiol + Levonorgestrel
123.       Glyburid
124.       Gliclazide
125.       Hydrocortisone
126.       Levonorgestrel 0.75
127.       Levothyroxin
128.       Metformin


THUỐC TRỊ SỐT RÉT – LAO - PHONG


129.       Artesunat
130.       Chloroquin
131.       Ethambutol
132.       Isoniazid
133.       Pyrazinamid
134.       Pyrimethamin
135.       Quinin sulfat
136.       Rifampicin




                                                                                                Tp HCM, ngày 14 tháng 09 năm 2010.
                                                                                                                        Khoa Dược